Giá điện tăng 4,8%, lên hơn 2.200 đồng/kWh từ 10/5
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tăng giá bán lẻ điện bình quân lên hơn 2.204 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng VAT) kể từ ngày mai 10/5.
Có 71 kết quả được tìm thấy
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tăng giá bán lẻ điện bình quân lên hơn 2.204 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng VAT) kể từ ngày mai 10/5.
Năm 2024, tỉnh Ninh Bình hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu. Những con số, sự kiện ấn tượng trong năm vừa qua đã mang lại giá trị gia tăng cao, tạo động lực quan trọng đưa tỉnh Ninh Bình phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn tới, với tầm nhìn xa hơn, khát vọng lớn hơn.
Thay vì đến hết tháng 6/2024, chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ được kéo dài hết năm 2024.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 64/2024/NĐ-CP ngày 17/6/2024 của Chính phủ gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2024.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 17/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về: Dự án Luật Công chứng (sửa đổi); Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng. Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận tại tổ 12 cùng đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Bình, Hưng Yên, Ninh Thuận.
Giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 9/11/2023. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Năm 2024, Bộ Tài chính tiếp tục xem xét việc giảm mức thuế bảo vệ môi trường, mức thuế suất thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) như đã áp dụng của năm 2023.
Chiều 30/6, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44 quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 101 ngày 24/6 của Quốc hội.
Nhằm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, thích ứng nhanh với tình hình mới, ngày 14/4/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/2023/ NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất, thuê mặt nước trong năm 2023.
EVN quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân lên mức 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 4/5, tương đương tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Theo Bộ Tài chính đề xuất, sẽ giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 10% (còn 8%) đến hết năm 2023.
Thu hút, hợp tác đầu tư có chọn lọc các dự án tiết kiệm, hiệu quả diện tích đất, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu trong thu hút đầu tư của tỉnh. Do vậy, Ninh Bình xác định tập trung thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghiệp phụ trợ, dự án có hiệu quả kinh tế cao, giá trị gia tăng lớn, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Trên cơ sở đó, tỉnh đã chuẩn bị tốt các điều kiện và thực hiện đa dạng hình thức xúc tiến đầu tư. Nhờ đó, thời gian qua thu hút đầu tư của tỉnh đã có những đổi mới theo hướng thực chất và có chọn lọc.
Ngày 20/6, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ và Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 của Chính phủ quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Trăn trở bởi các phụ phẩm nông nghiệp đang bị nông dân bỏ phí thậm chí gây ô nhiễm môi trường, trong khi đây là nguồn tài nguyên tái tạo vô cùng quý giá, anh Bùi Thanh Quang (xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan) đã tập trung nghiên cứu, chinh phục thành công công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh phân giải các phụ phẩm này. Từ đó giúp bà con nông dân xử lý môi trường, sản xuất phân bón hữu cơ chất lượng cao, kéo dài chuỗi giá trị gia tăng trong nông nghiệp.
Bộ Tài chính cho biết số tiền thuế được hỗ trợ này sẽ góp phần giúp doanh nghiệp, tổ chức và người dân vượt qua khó khăn do tác động của dịch COVID-19 để phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh.
Ngày 19/4/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2021/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021. Chính sách này được đánh giá như một "liều thuốc" trợ lực thiết thực giúp doanh nghiệp xoay xở trong bối cảnh tiếp tục bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Với vị trí chiến lược hết sức quan trọng, kết nối khu vực Bắc bộ, Trung bộ và Tây Bắc, nằm trong vùng tứ giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Thanh Hóa, Ninh Bình đang phấn đấu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp phụ trợ, đồng thời chú trọng thu hút các nhà đầu tư chiến lược với các dự án công nghệ cao, thân thiện với môi trường, quản trị hiện đại, giá trị gia tăng cao, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng trong vùng, trong cả nước.
Áp dụng đồng bộ các giải pháp để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản; đẩy mạnh cơ giới hóa, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên; hạn chế các tác động không tốt đến môi trường; chủ động ứng phó với thiên tai, dịch bệnh... là những giải pháp quan trọng mà huyện Gia Viễn đã triển khai, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Giai đoạn 2016-2020 ngành công nghiệp của tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010, ước đạt 279.037 tỷ đồng; giá trị gia tăng bình quân của ngành công nghiệp ước đạt 18,9%/năm, vượt so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đề ra là 16%/năm. Đặc biệt, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thu hút các dự án sản xuất công nghiệp trọng điểm như: sản xuất, lắp ráp ô tô, linh kiện điện tử, thiết bị phụ tùng đem lại hiệu quả cao.
Thực hiện mục tiêu cơ cấu lại ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, vụ mùa 2020 này, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Gia Viễn đã phối hợp với Công ty TNHH nông nghiệp Quang Minh đưa vào khảo nghiệm 2 giống lúa mới là HN6 và HG12. Kết quả, cả 2 giống lúa này đều có khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh tốt, đồng thời cho năng suất khá.
Những năm qua, thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, một số cây trồng, con nuôi chủ lực của thành phố Tam Điệp đã khẳng định được hiệu quả kinh tế, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn mới.
Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn, nhiệm kỳ 2015-2020 về "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững", huyện đã tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện, theo hướng hàng hóa và bền vững, trong đó giá trị sản xuất từ cây lúa, chăn nuôi và nuôi, trồng thủy sản là những lĩnh vực đạt hiệu quả cao.
Phát triển nền nông nghiệp hữu cơ có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường sinh thái, gắn với kinh tế nông nghiệp tuần hoàn phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ của khu vực và thế giới; đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ sản xuất nông nghiệp hữu cơ ngang bằng các nước tiên tiến trên thế giới.
Để nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, huyện Yên Khánh đã và đang thực hiện tái cơ cấu mạnh mẽ lĩnh vực nông nghiệp, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và xây dựng nông thôn mới (NTM) nói riêng.
Để nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, huyện Yên Khánh đã và đang thực hiện tái cơ cấu mạnh mẽ lĩnh vực nông nghiệp, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và xây dựng nông thôn mới (NTM) nói riêng.